Chỉ số MCV là gì? Khi làm xét nghiệm MCV cần lưu ý những gì? Tất cả những thắc mắc của bạn sẽ được giải đáp ngay trong bài viết dưới đây.
Nội dung tóm tắt
Chỉ số MCV là gì ?
Xét nghiệm máu MCV là một xét nghiệm thường quy nằm trong các chỉ số xét nghiệm máu. MCV là viết tắt của cụm từ Mean Corpuscular Volume, chỉ số MCV trong xét nghiệm máu tượng trưng cho chỉ số thể tích trung bình của hồng cầu có trong máu.
Hồng cầu hay còn gọi là hồng huyết cầu, chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố, đây là chất giúp cho máu có màu đỏ. Hồng cầu trong máu có nhiệm vụ vận chuyển oxy từ phổi đến các mô trong cơ thể và nhận CO2 từ các mô lên đào thải ở phổi. Vì thế có thể thấy hồng cầu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của cơ thể con người.
Giá trị thể tích trung bình của hồng cầu (MCV) được tính bằng công thức: ( Hematocrit – Tỷ lệ thể tích hồng cầu) : số lượng hồng cầu.
Chỉ số MCV bình thường dao động ở mức từ 80 đến 100 femtoliter (1 femtoliter = 1/1 triệu lít).
Xét nghiệm máu mcv là gì?
Chỉ số MCV quá cao không có nghĩa là mang đang mắc bệnh nào đó, nhưng nếu con số đó vượt quá 110 fl có nghĩa là hồng cầu của bạn đang bị phì ra (macrocytic), tình trạng này nói nên rằng có thể bạn đang bị thiếu máu, nguyên nhân có thể là do thiếu vitamin B12 hay axit folic.
Nếu chỉ số MCV của bạn dưới 80 thì xem như là hồng cầu của bạn đang bị teo lại hay bị nhỏ lại (microcytic). Tình trạng này cho thấy cơ thể của bạn có thể đang thiếu hụt sắt, hay mắc hội chứng thalassemia và các bệnh hemoglobin khác, hoặc có thể là tình trạng thiếu máu trong các bệnh mãn tính, thiếu máu nguyên hồng cầu, thậm chí là suy thận mãn tính hay nhiễm độc chì.
Thể tích trung bình của một hồng cầu (MCV) được tính bằng công thức: ( Hematocrit – Tỷ lệ thể tích hồng cầu) : số lượng hồng cầu.
Chỉ số MCV bình thường dao động ở mức từ 80 đến 100 femtoliter (1 femtoliter = 1/1 triệu lít).
Giá trị MCV được phân loại như sau:
- MCV < 80 fl: Thiếu máu hồng cầu nhỏ.
- 80 fl < MCV < 100 fl: Thiếu máu hồng cầu bìn
- MCV > 100 fl: Thiếu máu hồng cầu đại.
Chỉ số MCV quá cao trên 100 fl có nghĩa là bạn đang mắc phải bệnh lý nào rồi nhé. Bạn cần thăm khám và nhờ đến các bác sĩ chuyên khoa tìm bệnh và điều trị kịp thời, hiệu quả và an toàn nhé. Theo nghiên cứu của chuyên gia, tình trạng chỉ số MCV quá cao là do hồng cầu của bạn đang bị phì ra (macrocytic). Chứng tỏ, bạn đang bị thiếu máu nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu gây thiếu máu là do thiếu vitamin B12 hay axit folic.
Nếu chỉ số MCV dưới 80 fl có nghĩa là hồng cầu của bạn đang bị teo hay bị nhỏ so với trạng thái bình thường (microcytic). Tình trạng này cho biết cơ thể của bạn đang thiếu sắt hay mắc phải hội chứng thalassemia.
Chỉ số mcv là gì?
Còn chỉ số MCV quá cao trên 100.0 fl có nghĩa là bạn đang mắc phải bệnh lý nào rồi. Bạn cần phải đi thăm khám để tìm ra bệnh và điều trị kịp thời. Theo các chuyên gia, tình trạng MCV quá cao là do hồng cầu của bạn đang bị phì ra (macrocytic) chứng tỏ, bạn đang bị thiếu máu nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu gây thiếu máu là do thiếu vitamin B12 hay axit folic.
>>> Tham khảo thêm: MCH là gì? Ý nghĩa của chỉ số này trong xét nghiệm máu?
Những điều cần lưu ý về xét nghiệm máu MCV?
Xét nghiệm máu hoặc công thức máu là một trong những xét nghiệm vô cùng quan trọng. Các chỉ số xét nghiệm máu sẽ giúp các bác sĩ có cơ sở cũng như định hướng để đưa ra những chẩn đoán chính xác về tình trạng sức khỏe của người bệnh, từ đó đưa ra phương pháp điều trị sao cho phù hợp với từng bệnh nhân.
Để cho kết quả xét nghiệm máu chính xác nhất, bạn cần nhịn đói từ 6 – 8 tiếng trước khi làm xét nghiệm. Ngoài ta, bạn không nên quá lo lắng cho bệnh tình, bởi tâm lý cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của xét nghiệm.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia, để đảm bảo tốt cho sức khỏe bản thân, hãy thăm khám sức khỏe tổng quát theo định kỳ nhằm sớm phát hiện ra bệnh, đồng thời kịp thời tìm phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn.
Hy vọng với những thông tin chia sẻ trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về MCV là gì và ý nghĩa của chỉ số MCV trong xét nghiệm máu. Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo để có thông tin chính xác nhất hãy liên hệ với bác sĩ điều trị của bạn nhé.